Về đâu – Cây ăn trái đồng bằng sông Cửu Long

Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phong phú, đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất vàng để phát triển nhiều loại cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhưng với kiểu sản xuất cá thể, nhỏ lẻ, thiếu kỹ thuật, định hướng, cây giống trôi nổi và “mù” thông tin … Read more

Cách làm GAP của người Thái

Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là nước có ngành cây ăn quả và rau phát triển rất mạnh, có nhiều kinh nghiệm và đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực sản xuất, chế biến cũng như xuất khẩu các sản phẩm rau quả. Thái Lan đã ứng dụng những thành … Read more

Phân bón-Những chú ý khi thực hiện theo GAP

Phân bón-Những chú ý khi thực hiện  theo GAP -Trước hết cần hiểu và đánh giá được các nguy cơ ô nhiễm chủ yếu do các chất hóa học và vi sinh vật có hại chứa trong phân. Các loại rau quả củ và ăn lá gần mặt đất có nguy cơ ô nhiễm do … Read more

Vai trò của phân bón trong thực hiện GAP

Phân bón là nội dung thứ 6 trong qui trình thực hiện GAP. Rau quả bị ô nhiễm hóa học và sinh học từ phân bón là nguyên nhân rất phổ biến. Trong các loại phân bón vô cơ (hóa học) thường có các chất có hại cho sức khỏe của con người và môi … Read more

Truy nguyên nguồn gốc sản xuất theo GAP

1.Ý nghĩa của việc truy nguyên nguồn gốc Hiện nay hầu hết người tiêu dùng mua sản phẩm nông nghiệp trên thị trường mà không biết nó sản xuất từ đâu, điều kiện sản xuất như thế nào, có đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh hay không. Hầu hết sản phẩm trên không có … Read more

Có gì khác nhau giữa VietGAP và các GAP khác

GAP là thực hành nông nghiệp tốt do các nhà bán lẻ châu Âu (EUREP) đưa ra đầu tiên vào năm 1997, Sau đó được nhiều nước trên thế giới chấp nhận thực hiện, Vì vậy đến năm 2007,EUREPGAP được đổi tên thành GLOBALGAP, tức là GAP áp dụng cho toàn cầu. Như vậy các … Read more